Open top menu
Thứ Bảy, 5 tháng 3, 2016
Điện tử tương tự- điện tử công nghiệp 1- điện tử công nghiệp 2


- Việc học những môn cơ sở trong nghành điều khiển tự động là một trong những bước nền tảng để các bạn tiến bước vào các môn học sau một cách thuận lợi như điện tử số, điện tử công suất cũng như phục vụ cho công tác làm đồ án của các bạn sau này.
- Môn này cũng cấp 1 loạt các kiến thức nền tảng,cụ thể là về
  • Các link kiện bán dẫn : như điot, tranzito... về cấu tạo thành phần cũng như tính chất ứng dụng của các linh kiện này.
  • Các kiến thức nền tảng về mạch linh kiện điện tử,mạch dùng khuếch đại thuật toán rất bổ ích cho việc làm đồ án điện tử công suất về sau.
  • Các mạch dùng cho đồ án môn vi điều khiển hay là vi xử lý
  • Cách thức chuyển đổi sang tín hiệu số, nền tảng của môn điện tử số cũng như môn điều khiển số về sau.
  • Các kiến thức về bộ điều chế hay giải điều chế hoặc tách xung..
- Vì thế các bạn nên chú tâm cho môn này để đạt được kết quả cao cũng như làm đơn giản hóa các môn học về sau.
+ Giáo trình tham khảo
+Giáo trình của học viện công nghệ bưu chính viễn thông
https://drive.google.com/folderview?id=0B5OB4dI6XfuDMHNuQnBXR21VNGM&usp=sharing

+ Bài tập tham khảo
Read more
Giáo trình môn vật lý đại cương


Phần I CƠ HỌC 

Chương 1 : Cơ học chất điểm 
LT10/BT1
1.1 Động học chất điểm
1.1.1 Những khái niệm mở đầu
1.1.2 Vận tốc và gia tốc
1.2 Động lực học chất điểm
1.2.1 Các định luật Niutơn
1.2.2 Các định lý về động lượng
1.2.3 Chuyển động tương đối và nguyên lý Galilê
1.3. Năng lượng
1.3.1 Công và công suất
1.3.2 Năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng
1.3.3 Động năng
1.3.4 Thế năng
1.4. Trường hấp dẫn
1.4.1 Định luật Niutơn về lực hấp dẫn vũ trụ
1.4.2 Trường hấp dẫn
Chương 2 : Cơ học hệ chất điểm – vật rắn LT5/BT1
2.1 Động học hệ chất điểm - vật rắn
2.2 Động lực học hệ chất điểm - vật rắn
2.2.1 Định luật bảo toàn động lượng
2.2.2 Phương trình chuyển động của vật rắn
2.2.3 Mômen động lượng của hệ chất điểm-vật rắn
Phần II ĐIỆN – TỪ 

Chương 3 : Trường tĩnh điện 
LT8/BT2
3.1 Những khái niệm mở đầu
3.2 Định luật Culông
3.3 Khái niệm điện trường và vectơ cường độ điện trường
3.4 Điện thông và định lý O-G đối với điện trường
3.5 Điện thế và mặt đẳng thế
3.6 Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế
Chương 4 : Vật dẫn LT5/BT1
4.1 Điều kiện và tính chất vật dẫn cân bằng tĩnh điện
4.2 Hiện tượng điện hưởng
4.3 Điện dung của một vật dẫn cô lập
4.4 Tụ điện
4.5 Năng lượng điện trường
4.6 Dòng điện không đổi
Chương 5 : Điện môi LT3/KT1(P1+2)
5.1 Sự phân cực của chất điện môi
5.2 Véctơ phân cực điện môi
5.3 Điện trường tổng hợp trong điện môi.
5.4 Điện môi đặc biệt
Chương 6 : Từ trường của dòng điện không đổi LT8/BT2
6.1 Định luật Ampe về tương tác từ của dòng điện
6.2 Từ trường và vectơ cảm ứng từ
6.3 Từ thông và định lý O-G đối với từ trường
6.4 Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
6.5 Tác dụng của từ trường lên dòng điện và một hạt điện chuyển động
Chương 7 : Hiện tượng cảm ứng điện từ LT4/BT1
7.1 Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ
7.2 Hiện tượng tự cảm
7.3 Hiện tượng hỗ cảm
7.4 Năng lượng từ trường
Chương 8 : Vật liệu từ LT4
8.1 Nguyên tử trong từ trường ngoài
8.2 Nghịch từ và thuận từ
8.3 Sắt từ
Chương 9 : Trường điện từ LT3/KT1(P2)
9.1 Luận điểm I của Macxoen
9.2 Luận điểm II của Macxoen
9.3 Trường điện từ và hệ các phương trình Macxoen.
III. TÀI LIỆU HỌC TẬP
https://drive.google.com/folderview?id=0B5OB4dI6XfuDRm5DWUp0ZTA1UHM&usp=sharing

Read more